Thứ Ba, 30 tháng 8, 2011

AI ĐỐI HAY NHẤT ?


Một đoàn thăm quan tới thăm địa đạo Củ Chi, thấy có tấm biển treo giải cho ai đối hay nhất câu:

"Cô gái Củ Chi chỉ cu hỏi Củ Chi?".
Anh thanh niên Cần Giờ nhanh nhảu:
"Con trai Cần Giờ giơ cần hỏi Cần Giờ".
Chị Hải Dương tiếp luôn:
"Con gái Hải Dương hưởng giai ngoài Hải Dương".
Em Hà Nội e thẹn:
"Trai Hàng Chuối chuồi háng bảo Hàng Chuối".
Cậu nhỏ Bắc Cạn:
"Chàng trai Bắc Cạn bán c.. ở Bắc Cạn".
Chú Hải Phòng đâu có kém cạnh:
"Con trai Ðồ Sơn sơn đồ bán đồ sơn".
Anh chàng dân miền Tây không kém:
"Trai Cửu Long cõng lu bị lỏng cu”.
Cuối cùng Một anh bộ đội mới xuất ngũ hô to:
"Chàng trai Giải Phóng phỏng giái hô giải phóng"


Thư ngỏ gửi các nhà lãnh đạo Việt Nam về hiểm họa ngoại bang và sức mạnh dân tộc



Kính gửi: Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Chủ tịch và Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Thủ tướng và Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Tổng Bí thư và Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Thưa quý vị,
Chúng tôi, một số trí thức sinh sống tại nước ngoài, gửi đến quý vị lá thư ngỏ này để phát biểu những suy nghĩ thẳng thắn và xây dựng trước tình hình nghiêm trọng của Việt Nam hiện nay.

Quốc hội Australia nghe điều trần về vụ Securency


clip_image001
Tiền polymer của Úc (ABC)
Uy tín của Ngân hàng Trung Ương Australia (RBA) chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nếu RBA thực sự có liên quan đến vụ hối lộ của công ty in tiền Securency.
Trong năm 2009, báo chí Australia liên tục đăng tin Công ty Securency bị nghi ngờ đưa hối lộ để giành được hợp đồng sản xuất tiền polymer ở Malaysia, Nigeria và Việt Nam trong thời gian từ năm 1999 - 2005. Trong thời gian gần đây, bảy nhân vật có liên quan đã bị Australia truy tố.
Trách nhiệm thuộc về ai?

Một lần nữa chúng ta lại thấy rằng các nhà độc tài chỉ là những con hổ giấy



imageCuộc xung đột ở Libya đã lại một lần nữa đưa những người tin rằng nền độc tài sẽ là vĩnh viễn và những người hiểu rằng độc tài chỉ có đứng vững khi người ta còn tin nó, sợ nó – nỗi sợ mà chính nó đã gieo vào lòng các thần dân của mình – và sự nể trọng mà nó tạo ra được trong phần còn lại của thế giới. Khi niềm tin không còn thì nó sẽ sụp đổ, như một lâu đài xây bằng cát hay là biến thành một con hổ giấy, nhà triết học Bernard-Henri Lévy viết trên tờ Le Point như thế.

Chú TT Obama bị bắt vì say rượu lái xe



Monday, August 29, 2011 7:48:25 PM
http://www.nguoi-viet.com/images/grayDot.gif
FRAMINGHAM (AP) - Chú của Tổng Thống Barack Obama bị chận lại vì tình nghi say rượu lái xe, và nói với cảnh sát ở Massachusetts rằng ông dự tính để Tòa Bạch Ốc lo chuyện tiền tại ngoại, ngược lại ông bị giới chức di trú liên bang ra lệnh giam mà không được đóng tiền bail.

Hình hồ sơ cảnh sát cho thấy ông Onyango Obama sau khi bị bắt về tội say rượu lái xe. (Nguồn: AP/Framingham Police Department)

ãng phí hàng nghìn tỷ đồng tại Vinalines-

(Đất Việt) – Từ đơn thư tố cáo những dấu hiệu bất thường tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), Đất Việt đã tổ chức điều tra và phát hiện hai con tàu trị giá hàng nghìn tỷ đồng của Vinalines đang phải nằm “đắp chiếu”. Cùng với đó là những dấu hiệu bất thường trong thương vụ mua tàu Nord Brave trị giá 37 triệu USD.

Hoàng Sa- Hai cách ứng xử


Bài của anh Nguyễn Duy An

Qua email, anh Nguyễn Duy An ở National Geographic (Mỹ) vừa gửi cho tôi bài viết này, kể lại một chuyện cũ (mà tôi có tham gia). Tôi chú ý đoạn sau, về cách xử lý vấn đề rất khác nhau của chính quyền Việt Nam và Trung Quốc:

Mở rộng hợp tác, xây dựng tin cậy, góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị truyền thống


30/08/2011, 0:37 (GMT+7)

QĐND - Đối thoại chiến lược quốc phòng-an ninh Việt - Trung cấp Thứ trưởng lần thứ hai đã diễn ra tốt đẹp ngày 29-8 tại Bắc Kinh, Trung Quốc, dưới sự đồng chủ trì của Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam và Thượng tướng Mã Hiểu Thiên, Phó tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc. Hai bên đã nhất trí nhiều biện pháp thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương và đạt được nhận thức chung trong nhiều vấn đề, góp phần tăng quan hệ hữu nghị Việt-Trung.

Thứ Hai, 29 tháng 8, 2011

Phe đối lập Philippines phản đối thăm dò dầu khí chung với Trung Quốc

Tổng thống Philippines Benigno Aquino đặt vòng hoa tại buổi lễ kỷ niệm Ngày Anh hùng Quốc gia Philippines tại Đài tưởng niệm Chiến sĩ Vô danh vào ngày 29.8 - Ảnh: Reuters
(TNO) Đảng đối lập ở Philippines Bayan Muna vào hôm nay 29.8, đã thề sẽ ngăn cản kế hoạch cùng thăm dò dầu khí tại khu vực tranh chấp thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam giữa chính phủ Philippines và tập đoàn dầu khí thuộc sở hữu nhà nước Trung Quốc Sino Petroleum, theo tờ Sun Star.

Vậy là hết, Gadhafi! Dân chủ thì sống.

TP - Cuối cùng, thủ đô Tripoli thất thủ. Cuối cùng, người dân Lybia biết vài phần về cuộc sống xa hoa của nhà lãnh đạo Moammar Gadhafi, người mà hơn 40 năm trước lật đổ chế độ quân chủ, tức vương triều của vua Idris I, để mở ra một chế độ mới dựa trên cái gọi là “dân chủ nhân dân trực tiếp”. Nhưng không vì thế mà Lybia bước vào một kỷ nguyên dân chủ.

Anh đã sống thay đồng đội

Khi đoạn phim về cuộc tấn công đánh chiếm đảo Gạc Ma năm 1988 do phía Trung Quốc (TQ) thực hiện lan truyền trên mạng, tôi xem và không tin vào mắt mình.
 
Anh Dương Văn Dũng trước căn nhà cũ dở dang, phải che bạt lại ở tạm để có chỗ đặt bàn thờ con trai
Bộ đội ta dầm mình trong nước đến thắt lưng, tay nắm tay nhau giữ đảo và lính TQ đứng trên tàu chiến, dùng súng phòng không bắn thẳng vào nhóm người tay không đứng trong nước ấy! Tôi nghẹt thở khi hình dung mình là người đứng dưới làn đạn tạo nên những cột nước cao hàng chục mét ấy! Mình có la hét không? La hét vì sợ hãi chờ một viên đạn 12,7 ly xé toác thân mình hay sẽ la vì không tin được sự tráo trở khi đã cam đoan không ai nổ súng trước?

Chủ Nhật, 28 tháng 8, 2011

Ngoại giao Mỹ nói về di sản Võ Văn Kiệt

 bbc

Điện tín từ Tổng Lãnh sự Quán Hoa Kỳ tại Tp HCM, được Wikileaks công bố, nhận định giới trí thức tại Sài Gòn tin rằng những ý tưởng và sự cởi mở của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt nhất định sẽ tạo nguồn cảm hứng cho họ nhằm đi tiếp con đường cải cách và dân chủ cho Việt Nam mà ông đã chọn.

Báo chí Việt Nam bị nhắc nhở

 

báo chí việt nam bbc
Người có ý kiến khác với Nhà nước không có quyền thể hiện quan điểm ở Việt Nam
Tại một hội nghị về chống sai phạm trên báo chí vừa được tổ chức ở Quảng Bình trong hai ngày 24 và 25/8, Cục báo chí Báo chí Việt Nam vừa nhắc nhở giới truyền thông trong nước phải đưa tin đúng định hưóng của Nhà nước.

Báo chí ở Việt Nam

Nguyễn Thanh Sơn

Năm 1994, về nước, tôi được nhận vào làm thực tập tại tiểu ban Tin Tham Khảo, thuộc Ban Quốc tế của Thông tấn xã Việt Nam (một số bạn hẳn còn nhớ, ở thời điểm đó, hàng ngày Thông tấn xã Việt Nam phát hành hai bản tin tham khảo sáng-chiều có đóng dấu “mật- tài liệu không phổ biến”).

Thứ Bảy, 27 tháng 8, 2011

Chuyện kể của những người biểu tình trở về từ Hỏa Lò


2011-08-26
Vào chiều tối ngày hôm qua (25/8), 3 người biểu tình chống Trung Quốc có lệnh tạm giam từ hôm 21/8 đã được công an Hà Nội trả tự do.
Photo courtesy of anhbasam
Những người bạn biểu tình và gia đình đến đón chị Hằng chiều 25/8/2011 với hoa, nụ cười và nước mắt.

Nụ cười và nước mắt

Chính quyền Hà Nội đối thoại với nhân sỹ

BBCCập nhật: 10:10 GMT - thứ bảy, 27 tháng 8, 2011
Giáo sư Chủ Hảo (trái) và TS Nguyễn Xuân Diện
Giáo sư Chu Hảo (trái) và TS Nguyễn Xuân Diện ngay trước khi tham dự cuộc gặp với Chính quyền hôm 27/08/2011.
Trong một diễn biến mới liên quan tới phong trào biểu tình chống Trung Quốc, vì Hoàng Sa - Trường Sa của quần chúng vốn diễn ra trong 11 tuần lễ tại Hà Nội, Chính quyền thủ đô đã bất ngờ có cuộc gặp được cho là "đối thoại" với một nhóm nhân sỹ, trí thức.

Chính Lênin mới là người đã làm cho Liên Xô tan rã



Vũ Cao Đàm
imageĐọc bài “Stalin là người đã làm cho Liên Xô tan rã” của Peter Rutland và Philip Pomper do Phạm Nguyên Trường dịch đăng trên Bauxite Việt Nam, tôi sực nhớ đến một cuốn sách rất thú vị, được xuất bản ngay sau ngày nổ ra cuộc Cách mạng Tháng Mười với tiêu đề “Mười ngày rung chuyển thế giới” của John Reed, một nhà nghiên cứu xã hội học người Mỹ, người đã có mặt trong những ngày bão táp của Cách mạng Tháng Mười. Cuốn sách được dịch ra tiếng Việt từ năm 1960 và được tái bản năm 1977.

Thứ Sáu, 26 tháng 8, 2011

TQ 'không đàm phán về Hoàng Sa

Cập nhật: 11:33 GMT - thứ năm, 25 tháng 8, 2011
Một góc quần đảo Hoàng Sa
Bắc Kinh nói chủ quyền của Trung Quốc tại Hoàng Sa là 'không thể chối cãi'
Các viên chức ngoại giao Việt Nam và Trung Quốc đang có những vòng đàm phán kín để giải quyết các tranh chấp trên biển Đông, tờ nhật báo tiếng Anh ‘Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng’ có trụ sở ở Hong Kong đưa tin hôm thứ 4 ngày 24/8.

Tàu cá Quảng Bình bị TQ bắt 'đã trở về

BBCCập nhật: 03:08 GMT - thứ sáu, 26 tháng 8, 2011
Tàu cá Quảng Bình (ảnh minh họa)
Nhiều tàu cá Quảng Bình hoạt động trong vùng đánh cá chung
Tàu cá của tỉnh Quảng Bình với năm ngư dân bị Trung Quốc bắt hôm 08/08 đã trở về nhà sau khi bị tịch thu tài sản.
Đây là tàu cá số hiệu QB 1825TS, do ông Nguyễn Văn Thạnh từ Mỹ Cảnh, xã Bảo Ninh, TP Đồng Hới, làm chủ tàu.
Các thuyền viên trên tàu là Nguyễn Văn Tiến, Lê Văn Hiến, Hồ Văn Tịnh và Nguyễn Văn Hạnh.

Họ không phải là trẻ con!



bieu tinh ha noiPhương cách tuyên truyền và xử lý trong nhiều vụ việc, đặc biệt là những việc có yếu tố chính trị “nhạy cảm”, nếu không bĩnh tĩnh nhìn nhận lại để thay chỉnh thì chẳng những phản tác dụng, phản tuyên truyền mà nguy hiểm hơn nhiều khi thành… phản động!

Đàm phán song phương không giải quyết được tranh chấp tại Biển Đông


Lên tiếng trong cuộc họp báo hôm qua tại Hà Nội, thượng nghị sĩ Dân Chủ Jim Web tuyên bố, cách tiếp cận đơn phương giữa Bắc Kinh với các quốc gia trong khu vực sẽ không giải quyết được.
Theo ông Web thì việc thảo luận đa phương mới có thể giúp các quốc gia liên hệ giải quyết được các tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông.

TNS Jim Webb gặp chuyên gia Biển Đông của Việt Nam


Thượng nghị sĩ Jim Webb, chủ tịch tiểu ban Đông Á và Thái Bình Dương thuộc Ủy ban Đối ngọai Thượng Viện Hoa Kỳ hiện đang có mặt tại Việt Nam trong chuyến công du một số nước trong khu vực.
RFA
Thượng nghị sĩ Jim Webb trình bày quan điểm của ông về thái độ của Hoa Kỳ đối với tình hình tranh chấp tại biển Đông (Hoa Thịnh Đốn tháng 6, 2011)
Hôm qua, ông có cuộc gặp với một trong những người Việt Nam chuyên nghiên cứu về Biển Đông là thạc sĩ luật Hòang Việt tại thành phố Hồ Chí Minh.
Vậy nội dung cuộc gặp đó có những điểm chính nào?

Stalin là người đã làm Liên Xô tan rã



Peter Rutland 
 Philip Pomper
imageHai mươi năm sau cuộc đảo chính làm tan rã Liên Xô, cần phải trở lại với câu đố về sự cáo chung bất ngờ của nó. Nhân vật nào phải chịu trách nhiệm nhiều nhất về sự sụp đổ của Liên Xô? Câu trả lời thường là nhà lãnh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev (đối với những người theo phái tự do) hay Tổng thống Mỹ Ronald Reagan (đối với những người bảo thủ). Nhưng trên thực tế, chỉ có một nhân vật xứng đáng được quan tâm mà thôi: đấy là Josef Stalin.

Xã luận – Ta đã nhận ra bộ mặt hắn tự khi nào?



Phạm Toàn
Hà Nội có biểu tình lần thứ 10 vào ngày Chủ nhật 14-8-2011. Mãi đến ngày 19-08-2011 mấy cha Tuyên giáo Bắc Kinh nghĩ mãi mới rặn ra được bài báo “chỉ đạo tư tuởng” chẳng đánh lừa nổi ai đăng trên trang nhất Tuần báo Thế Giới Tân Văn (thuộc đài phát thanh quốc tế Trung Quốc). Chưa kể lũ ranh ma chúng mình thì còn thấy thương hại cho cái trí tưởng tượng tầm thường của những người đang định lãnh đạo và thiết lập chế độ thực dân mới trên phạm vi thế giới.

Thư phản đối đường Lưỡi Bò trên tạp chí khoa học Science



Ngày 20 tháng 8 năm 2011
Dr. Alan I. Leshner, Executive Publisher
Dr. Bruce Alberts, Editor-in-chief
Science Magazine
American Association for the Advancement of Science
Email: science_editor@ aaas.org
cc: Xizhe Peng,
School of Social Development and Public Policy Fudan University, Shanghai, China
Kính thưa Dr. Alan Leshner và Dr. Bruce Alberts:
Chúng tôi là một số giáo chức và chuyên viên kỹ thuật đang sống tại nhiều nơi trên thế giới. Chúng tôi muốn nói lên sự quan tâm, nếu không nói là bất bình, về sự thiên vị thể hiện rõ trong hình vẽ bản đồ nước Trung Quốc (xoá bỏ những nước trong khu vực như Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Philippines... và sáp nhập vùng biển và hải đảo đang tranh chấp phía đông Việt Nam vào lãnh thổ của Trung Quốc) kèm theo bài báo tựa đề: “China’s Demographic History and Future Challenges” của Xizhe Peng, đăng trong tập san Science ngày 29 -07- 2011, Bộ 333, Số 6042, trang 581-587.

Thứ Hai, 22 tháng 8, 2011

Quyền biểu tình của công dân

Hoàng Xuân Phú *

Kẻ đúng thì rụt rè, do dự, vì e là phạm luật
Người sai lại năng nổ, thẳng tay, bởi tin rằng có lý


Biểu tình là một hoạt động hợp hiến và hết sức thông thường ở xã hội văn minh. Nhưng đến nay, biểu tình (ngoài sắp đặt của cơ quan Nhà nước) vẫn còn là một chuyện tương đối xa lạ ở Việt Nam, thậm chí như một điều „phạm húy“.

Tàu cá Quảng Bình bị Trung Quốc bắt

Tàu cá Quảng Bình (ảnh minh họa)
Nhiều tàu cá Quảng Bình hoạt động trong vùng đánh cá chung
Một tàu cá của tỉnh Quảng Bình với năm ngư dân bị Trung Quốc bắt hôm 08/08 ở khu vực đánh cá chung gần đảo Hải Nam.
Ông Nguyễn Ngọc Hiếu, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã Bảo Ninh, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, xác nhận với BBC rằng tàu cá số hiệu QB 1825TS, do ông Nguyễn Văn Thạnh làm chủ tàu, đã bị bắt hai tuần trước.

Thứ Bảy, 20 tháng 8, 2011

Công an thăm nhà tướng Trọng Vĩnh

bbc
Cập nhật: 13:06 GMT - thứ bảy, 20 tháng 8, 2011
Biểu tình chống Trung Quốc tại Việt Nam
Các cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc, vì Hoàng Sa - Trường Sa đã trải qua tháng thứ Ba liên tiếp tại thủ đô Hà Nội.
Hai ngày sau khi ký tên vào bản Bấmkiến nghị công dân phản đối chính quyền Hà Nội ra thông báo cấm dân biểu tình yêu nước trên địa bàn thủ đô, có tin tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, người ký đầu tiên trong danh sách kiến nghị, "được" công an ghé thăm nhà.

Thứ Sáu, 19 tháng 8, 2011

Nguồn cơn của bản thông báo bất hợp lệ

Người quan sát

Bản thông báo ngày 18 tháng 8 năm 2011 của Ủy ban nhân dân thành phHà Nội (UBNDHN) đã gián tiếp xác nhận một sự phân hóa đang ngày càng lớn trong giới chức lãnh đạo. Sự phân hóa này không phải mới xảy ra, mà đã hình thành cùng với sự khởi đầu của phong trào biểu tình phản đối Trung Quốc ở Hà Nội.

Việt Nam - Indonesia phối hợp tuần tra Biển Đông

RFA 08.19.2011

Qua cuộc gặp gỡ Đại sứ Indonesia Pitono Purnomo chiều hôm qua trước khi ông Purmono mãn nhiệm tại VN, Thủ tướng VN, ông Nguyễn Tấn Dũng, mong muốn hai nước xúc tiến tuần tra chung trong hải phận hai nước tại biển Đông.

Trung Quốc lại bắt tàu đánh cá Việt Nam

RFA 08.19.2011

Hôm nay, Bộ Chỉ huy bộ đội Biên phòng Quảng Bình cho biết đã gởi văn bản lên giới lãnh đạo tỉnh đề nghị tìm giải pháp cho 1 tàu đánh cá địa phương đang bị phía TQ bắt giữ, báo Người Lao động cho biết như vậy.
Theo văn bản gửi đi thì chiếc tàu đánh cá này do anh Nguyễn Văn Thành ở xã Bão Ninh, TP Đồng Hới làm thuyền trưởng. Xuất bến Nhật Lệ hồi đầu tháng 8 và hoạt động 1 tuần thì bị tàu ngư chính của TQ bắt giữ cách cảng Chân Mây, Thừa Thiên-Huế, chừng 110 hải lý về phía Đông-Bắc.
Anh Thành lâm nạn cùng 4 ngư dân khác.
Mãi tới hôm 18 tháng 8 vừa rồi, chị Nguyễn Thị Hằng, vợ anh Thành, nhận được cú điện thọai từ TQ, mới biết tin này, qua đó, phía TQ đòi tiền chuộc 6.250 đô la mới thả số ngư phủ và chiếc tàu vừa nói.
Được biết giới hữu trách Quảng Bình hiện chưa nhận được tin từ phía TQ.

8 nhân viên gốc Việt nhận tội chạy mối

image


Bác sĩ nhận tội gian lận bảo hiểm $154 triệu

Gặp phi công được Mỹ ngưỡng mộ vì bắn rơi...máy bay Mỹ

Tác giả: Phạm Minh Hiếu (Tiền Phong)



Guiness Việt Nam từ xưa đến nay

image



Tổ chức Guiness thế giới gần đây liên tục nhận được đơn đăng ký xác nhận kỷ lục từ Việt Nam. Theo một vị đại diện của tổ chức này cho hay, không phải chỉ là gần đây mà theo dòng lịch sử từ xa xưa nước Việt đã xác nhận những kỷ lục khiến nhân loại phải ngưỡng mộ, xin dẫn ra đây một số ví dụ tiêu biểu:

Văn hóa giao tiếp của người Việt

image



Quan hệ liên cá nhân trong giao tiếp

Liên quan đến việc giảng dạy văn hóa qua ngôn ngữ (ở đây cụ thể là tiếng Việt), tôi đã bàn đến mấy khía cạnh chính trong văn hóa giao tiếp: mức độ hoạt ngôn; các hình thức giao tiếp phi ngôn ngữmức độ nghi thức hóa. Bài này xin bàn tiếp về khía cạnh thứ tư: các quan hệ liên cá nhân (inter-personal relationships).

Thứ Ba, 16 tháng 8, 2011

MỸ SƠN - NHỮNG GIỌT BUỒN MÙA XUÂN

VÕ KHẮC NGHIÊM
 Thung lũng Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, Duy Xuyên (Quảng Nam - Đà Nẵng) là Thánh địa của các Vương triều Chămpa với những công trình kiến trúc, điêu khắc đồ sộ, xây dựng từ thế kỷ VII - thế kỷ XI, được đánh giá ngang hàng với những di tích nổi tiếng trong vùng Đông Nam Á như Ăngkor (Campuchia), Pagan (Miến Điện), Bôrôbudua (Indonexia)... Dù đã bị hoang phế gần mười thế kỷ, dù đã bị những tên thực dân, trộm cướp đánh cắp nhiều cổ vật quý, Thánh địa Mỹ Sơn vẫn còn đó vẻ đẹp thiêng liêng của nền văn hóa Chăm đáng tự hào của người Việt Nam.

NGẪM ...

... Một lần đi săn, người thợ săn bắt được một con chim có thể nói 70 thứ tiếng. Con chim van nài:
- Hãy thả tôi ra, tôi sẽ nói cho ông biết ba lời cảnh tỉnh.
- Cứ nói cho ta trước đã, ta thề sẽ thả ngươi ra.
- Thứ nhất là, sau khi đã làm việc gì rồi, thì không nên hối hận.

Ba tôi

Học lớp 12, tôi không có thời gian về nhà xin tiền ba như 2 năm trước. Vì thế, tôi viết thư cho ba rồi ba đích thân lên đưa cho tôi.
Từ nhà đến chỗ tôi trọ học chừng 15 km. Nhà nghèo không có xe máy, ba phải đi xe đạp. Chiếc xe gầy giống ba…
Cuối năm, làm hồ sơ thi đại học, tôi lại nhắn ba. Lần này, sau khi đưa cho tôi một trăm ngàn, ba hỏi:
- "Có dư đồng nào không con?".
Tôi đáp:
- "Còn dư bốn ngàn ba ạ".
Ba nói tiếp:
- "Cho ba bớt hai ngàn, để lát về, xe có hư như lần trước thì có tiền mà sửa".
Ba về, tôi đứng đó, nước mắt rưng rưng.

SỢ NHẤT CÁI GÌ ?

NGẪM ...

... Chú tiểu hỏi hoà thượng:" Thưa sư phụ, người ta sợ nhất cái gì?".
Thế con cho là cái gì? - Hoà thượng hỏi lại đồ đệ.
Có phải là sự cô độc không ạ?
Hoà thượng lắc đầu:" Không đúng!".
Thế thì là sự hiểu nhầm chăng?

Sự khó xử của nhà cầm quyền

Người Quan Sát


Phần 1

image Một tiền lệ chưa từng có đã được hình thành

Trải qua 10 cuộc biểu tình của giới nhân sĩ, trí thức Hà Nội phản đối việc Trung Quốc gây hấn ở biển Đông (tạm gọi tắt là “phong trào biểu tình phản đối Trung Quốc”), hiện thời nhà cầm quyền Việt Nam đang đứng trước một tình thế khá nan giải: hoặc ủng hộ, hoặc bất hợp tác với phong trào biểu tình.

Thơ viết tặng một nhà văn

Lê Phú Khải

Nhà văn Nguyên Ngọc từ Quảng Nam ra Hà Nội tham gia biểu tình chống xâm lược Tàu

Có những con người mang nỗi nhục áo cơm
Có những con người mang hồn thiêng sông núi
Đất nước nào chẳng thế phải không em?
Anh lẫn đi trong đám biểu tình
Nhưng tất cả vẫn nhận ra
Vì anh là nhà văn cao lớn nhất
Đứng ngang tầm với khát vọng của nhân dân
Cho tôi hôn vầng trán rất Quảng Nam
Suốt đời cãi cho lẽ phải
Đất nước còn những người như thế
Đất nước này không thể suy vong
“"Đường chúng ta đi"” (1) còn lắm gai chông
Vẫn còn Nguyên chất Ngọc
Anh xuống đường
"Đất nước đứng lên" (2)
“"Rừng xà nu" (3) lại nổi bão giông…………...

TP.HCM 8/2011

Thứ Hai, 15 tháng 8, 2011

Bộ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải Đinh La Thăng: Xe vận chuyển bauxite quá tải không được qua cầu đường!



T. Nguyên 
(thực hiện)
clip_image001
Trong chuyến làm việc tại Đồng Nai về những vấn đề liên quan đến phát triển hạ tầng giao thông, Bộ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) Đinh La Thăng đặc biệt quan tâm đến tình hình thực hiện kế hoạch vận chuyển bauxite từ Lâm Đồng qua Đồng Nai trong thời gian tới. Ông cho biết:

Thư gửi người bạn trong tù




Đỗ Trường
Anh Cù Huy Hà Vũ thân mến,
imageVậy là người ta đã kết án anh, một mức án nặng nề ngoài sức tưởng tượng của tôi.
Tôi được tin này qua radio Sachsen khi đang lái xe trên đường cao tốc. Sáng ngày 3 tháng 8 trên trang nhất báo in của Đức, tất cả dường như đều có hình của anh, hai bàn tay nắm chặt, hiên ngang và bình thản. 

Thư gửi người bạn trong tù



Đỗ Trường
Anh Cù Huy Hà Vũ thân mến,
imageVậy là người ta đã kết án anh, một mức án nặng nề ngoài sức tưởng tượng của tôi.
Tôi được tin này qua radio Sachsen khi đang lái xe trên đường cao tốc. Sáng ngày 3 tháng 8 trên trang nhất báo in của Đức, tất cả dường như đều có hình của anh, hai bàn tay nắm chặt, hiên ngang và bình thản. 

Lao động Trung Quốc trái phép ở Việt Nam : Một vấn đề quốc phòng


clip_image001 
Rất nhiều lao động Trung Quốc tại công trường bauxite Tân Rai (Lâm Đồng). Ảnh tư liệu  Reuters
 
Trong tháng 8/2011, báo chí Việt Nam liên tục cảnh báo về tình trạng bất bình thường liên quan đến lao động Trung Quốc tại Việt Nam, vừa rất đông, vừa có mặt khắp nơi, từ mũi Cà Mau cho đến vùng đồi núi Tây Nguyên hay ở các công trường phía Bắc. Theo nhiều nhà quan sát, điều này không đơn thuần là một vấn đề kinh tế, mà còn là một vấn đề an ninh, quốc phòng.
Một bài báo đăng trên trang web của tờ Sài Gòn Giải phóng đề ngày 15/8/2011, đã tổng kết khá đầy đủ vấn đề đang gây quan ngại: đó là các «sơ hở quản lý lao động nước ngoài» dẫn đến tình trạng được tờ báo gọi là «tràn ngập lao động không phép».