Theo BBC
được tổ chức giữa Ḅô Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Nam và
Vùng Cảnh sát biển 2 vừa được tổ chức, nhưng không nói rõ khi
nào.
Theo biên bản này, hai bên sẽ hiệp đồng "bảo vệ chủ quyền, an ninh
trật tự an toàn xã hội, môi trường, các nguồn lợi trên vùng biển,
đảo, thềm lục địa; và công tác tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn Quảng
Nam".
Biên bản hiệp đồng nhấn mạnh việc phòng chống các hành vi vi phạm
pháp luật trên biển cũng như công tác bảo vệ tàu thuyền của ngư dân
và bảo vệ môi trường.
Quảng Nam là tỉnh miền Trung của Việt Nam, phía đông tiếp giáp với
Biển Đông, rất gần với quần đảo Hoàng Sa đã bị Trung Quốc chiếm.
Ngư dân Quảng Nam từng bị Trung Quốc giữ trong khi đánh bắt gần
Hoàng Sa.
Bờ biển tỉnh Quảng Nam dài 125 km, tính từ Điện Ngọc giáp Đà Nẵng
tới cảng Dung Quất của tỉnh Quảng Ngãi.
Vài năm trước tại đây đã xảy ra sự cố tràn dầu, gây ảnh hưởng
nặng tới môi trường.
Trong một diễn biến khác, Ủy ban liên hợp biên giới trên đất liền Việt
Nam-Trung Quốc vừa có phiên họp lần thứ nhất trong bốn ngày tại Bắc
Kinh.
Phiên họp từ 14/03-18/03 xem xét quá trình thực hiện Hiệp định biên
giới đất iền kể từ khi hai nước hoàn thành phân giới cắm mốc cuối
năm 2008.
Thông tấn xã Việt Nam nói các công việc đã được hoàn thành "đúng
kế hoạch" và cuộc họp diễn ra trong "không khí hữu nghị, thẳng thắn, cầu
thị".
Các thành viên ủy ban thống nhất phương hướng quản lý đường biên
chung trong thời gian tới, nhấn mạnh các công việc như thiết lập cơ chế
đại diện biên giới của hai bên và thúc đẩy đàm phán sớm ký kết Hiệp định
tàu thuyền tự do đi lại tại khu vực cửa sông Bắc Luân và Hiệp định hợp tác và
khai thác tài nguyên du lịch khu vực thác Bản Giốc.
Theo thỏa thuận biên giới đất liền giữa hai nước về thác Bản Giốc,
thác phụ nằm hoàn toàn trên lãnh thổ Việt Nam còn thác chính được hai nước Việt
Nam và Trung Quốc cùng khai thác.
Dư luận người Việt nhiều người đã tỏ ra bất bình trước việc mà
họ gọi là 'chia đôi' thác Bản Giốc cho Trung Quốc.
Tin cho hay Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Nam và
Vùng 2 Cảnh sát biển vừa ký hiệp đồng bảo vệ chủ quyền và nguồn
lợi biển.
Báo Người Lao động nói một buổi lễ ký kết biên bản hiệp đồng vừa Vùng 2 Cảnh sát biển vừa ký hiệp đồng bảo vệ chủ quyền và nguồn
lợi biển.
được tổ chức giữa Ḅô Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Nam và
Vùng Cảnh sát biển 2 vừa được tổ chức, nhưng không nói rõ khi
nào.
Theo biên bản này, hai bên sẽ hiệp đồng "bảo vệ chủ quyền, an ninh
trật tự an toàn xã hội, môi trường, các nguồn lợi trên vùng biển,
đảo, thềm lục địa; và công tác tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn Quảng
Nam".
Biên bản hiệp đồng nhấn mạnh việc phòng chống các hành vi vi phạm
pháp luật trên biển cũng như công tác bảo vệ tàu thuyền của ngư dân
và bảo vệ môi trường.
Quảng Nam là tỉnh miền Trung của Việt Nam, phía đông tiếp giáp với
Biển Đông, rất gần với quần đảo Hoàng Sa đã bị Trung Quốc chiếm.
Ngư dân Quảng Nam từng bị Trung Quốc giữ trong khi đánh bắt gần
Hoàng Sa.
Bờ biển tỉnh Quảng Nam dài 125 km, tính từ Điện Ngọc giáp Đà Nẵng
tới cảng Dung Quất của tỉnh Quảng Ngãi.
Vài năm trước tại đây đã xảy ra sự cố tràn dầu, gây ảnh hưởng
nặng tới môi trường.
Họp ủy ban biên giới
Trong một diễn biến khác, Ủy ban liên hợp biên giới trên đất liền Việt
Nam-Trung Quốc vừa có phiên họp lần thứ nhất trong bốn ngày tại Bắc
Kinh.
Phiên họp từ 14/03-18/03 xem xét quá trình thực hiện Hiệp định biên
giới đất iền kể từ khi hai nước hoàn thành phân giới cắm mốc cuối
năm 2008.
Thông tấn xã Việt Nam nói các công việc đã được hoàn thành "đúng
kế hoạch" và cuộc họp diễn ra trong "không khí hữu nghị, thẳng thắn, cầu
thị".
Các thành viên ủy ban thống nhất phương hướng quản lý đường biên
chung trong thời gian tới, nhấn mạnh các công việc như thiết lập cơ chế
đại diện biên giới của hai bên và thúc đẩy đàm phán sớm ký kết Hiệp định
tàu thuyền tự do đi lại tại khu vực cửa sông Bắc Luân và Hiệp định hợp tác và
khai thác tài nguyên du lịch khu vực thác Bản Giốc.
Theo thỏa thuận biên giới đất liền giữa hai nước về thác Bản Giốc,
thác phụ nằm hoàn toàn trên lãnh thổ Việt Nam còn thác chính được hai nước Việt
Nam và Trung Quốc cùng khai thác.
Dư luận người Việt nhiều người đã tỏ ra bất bình trước việc mà
họ gọi là 'chia đôi' thác Bản Giốc cho Trung Quốc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét