Hai siêu cường sẽ sớm gặp nhau tại Đối thoại chiến lược và kinh tế lần thứ ba. Ngoài những chi tiết cụ thể, vấn đề thực sự với Mỹ và thế giới là khả năng thống trị kinh tế của Trung Quốc.
Bài viết của Arvind Subramanian, nhà nghiên cứu cấp cao tại Viện Peterson và tác giả cuốn sách sắp xuất bản về sự vượt trội kinh tế của Trung Quốc.
Thông điệp liên bang của Tổng thống Mỹ Obama đưa ra sau chuyến công du tới Washington của Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào tháng 1 đã thể hiện phần nào sự lo lắng khi các nhà hoạch định chính sách cảm thấy Trung Quốc như một đối thủ tiềm năng và có lẽ là mối đe dọa, với sức mạnh ngày càng gia tăng trong kinh tế, quân sự và chính trị (kể cả việc nắm giữ phần lớn các khoản nợ Mỹ).
Thông điệp liên bang của Tổng thống Mỹ Obama đưa ra sau chuyến công du tới Washington của Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào tháng 1 đã thể hiện phần nào sự lo lắng khi các nhà hoạch định chính sách cảm thấy Trung Quốc như một đối thủ tiềm năng và có lẽ là mối đe dọa, với sức mạnh ngày càng gia tăng trong kinh tế, quân sự và chính trị (kể cả việc nắm giữ phần lớn các khoản nợ Mỹ).
Khi nào Trung Quốc vượt Mỹ?
Mỹ cần nhanh chóng tìm nguồn lực mới
Các phương pháp tiếp cận khác nhau về giá trị sản lượng kinh tế và tài nguyên không chỉ gây chú ý về mặt lý thuyết. Chúng có ý nghĩa đáng kể trong thế giới thực, đặc biệt là trong cán cân sức mạnh và sự vượt trội về kinh tế. Các con số thông thường cho thấy, Mỹ gấp ba Trung Quốc trong khả năng huy động các tài nguyên quân sự thực tế ở trường hợp xảy ra một cuộc xung đột. Nhưng theo các con số dựa trên sức mua, đây là ước tính phóng đại khả năng của Mỹ. Để đánh giá dịch vụ quân sự và các loại hàng hóa, dịch vụ khác sản xuất trong nước cấu thành nên tài nguyên quân sự thực tế, thì con số ước tính dựa trên sức mua cũng cần được tính đến.
Lợi thế kinh tế mà Trung Quốc đang có sẽ chỉ được mở rộng trong tương lai vì GDP của Trung Quốc sẽ tăng trưởng đáng kể và sẽ lớn hơn Mỹ ở tương lai gần. Vào năm 2030, kinh tế Trung Quốc sẽ lớn gấp đôi Mỹ (đánh giá sức mua).
Hơn thế nữa, sự dẫn đầu của Trung Quốc sẽ không chỉ xác định bởi GDP. Trung Quốc đã là nhà xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới. Vào năm 2030, khối lượng thương mại của Trung Quốc sẽ gấp đôi Mỹ. Và, dĩ nhiên, Trung Quốc còn là chủ nợ ròng của Mỹ.
Sự kết hợp kích cỡ kinh tế, thương mại và vị thế chủ nợ sẽ đem lại cho Trung Quốc ưu thế kinh tế mà Mỹ từng có khoảng 5-6 thập niên sau Thế chiến II và Anh ở thời hoàng kim vào cuối thế kỷ 19.
Đây sẽ là vấn đề theo hai cách quan trọng. Khả năng ảnh hưởng của Mỹ với Trung Quốc sẽ bị giảm sút nghiêm trọng, điều đó đã được minh chứng trong việc Trung Quốc không hề sẵn sàng thay đổi chính sách tỉ giá của mình bất chấp thúc giục từ Mỹ. Và hệ thống tài chính cũng như thương mại mở mà Mỹ thiết lập sau Thế chiến II sẽ chỉ làm gia tăng sức kháng cự của Trung Quốc.
Các con số mới, những thực tế cơ bản mà Trung Quốc đại diện và tương lai mà họ báo trước sẽ cần thiết cho một lời kêu gọi để thức tỉnh nước Mỹ, khiến Mỹ cần nhanh chóng tìm kiếm các nguồn lực mới cho phát triển kinh tế nếu không muốn nhượng lại những ưu việt của mình cho một quốc gia đang trỗi dậy là Trung Quốc.
Thái An (Theo Washingtonpost)
Các phương pháp tiếp cận khác nhau về giá trị sản lượng kinh tế và tài nguyên không chỉ gây chú ý về mặt lý thuyết. Chúng có ý nghĩa đáng kể trong thế giới thực, đặc biệt là trong cán cân sức mạnh và sự vượt trội về kinh tế. Các con số thông thường cho thấy, Mỹ gấp ba Trung Quốc trong khả năng huy động các tài nguyên quân sự thực tế ở trường hợp xảy ra một cuộc xung đột. Nhưng theo các con số dựa trên sức mua, đây là ước tính phóng đại khả năng của Mỹ. Để đánh giá dịch vụ quân sự và các loại hàng hóa, dịch vụ khác sản xuất trong nước cấu thành nên tài nguyên quân sự thực tế, thì con số ước tính dựa trên sức mua cũng cần được tính đến.
Lợi thế kinh tế mà Trung Quốc đang có sẽ chỉ được mở rộng trong tương lai vì GDP của Trung Quốc sẽ tăng trưởng đáng kể và sẽ lớn hơn Mỹ ở tương lai gần. Vào năm 2030, kinh tế Trung Quốc sẽ lớn gấp đôi Mỹ (đánh giá sức mua).
Hơn thế nữa, sự dẫn đầu của Trung Quốc sẽ không chỉ xác định bởi GDP. Trung Quốc đã là nhà xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới. Vào năm 2030, khối lượng thương mại của Trung Quốc sẽ gấp đôi Mỹ. Và, dĩ nhiên, Trung Quốc còn là chủ nợ ròng của Mỹ.
Sự kết hợp kích cỡ kinh tế, thương mại và vị thế chủ nợ sẽ đem lại cho Trung Quốc ưu thế kinh tế mà Mỹ từng có khoảng 5-6 thập niên sau Thế chiến II và Anh ở thời hoàng kim vào cuối thế kỷ 19.
Đây sẽ là vấn đề theo hai cách quan trọng. Khả năng ảnh hưởng của Mỹ với Trung Quốc sẽ bị giảm sút nghiêm trọng, điều đó đã được minh chứng trong việc Trung Quốc không hề sẵn sàng thay đổi chính sách tỉ giá của mình bất chấp thúc giục từ Mỹ. Và hệ thống tài chính cũng như thương mại mở mà Mỹ thiết lập sau Thế chiến II sẽ chỉ làm gia tăng sức kháng cự của Trung Quốc.
Các con số mới, những thực tế cơ bản mà Trung Quốc đại diện và tương lai mà họ báo trước sẽ cần thiết cho một lời kêu gọi để thức tỉnh nước Mỹ, khiến Mỹ cần nhanh chóng tìm kiếm các nguồn lực mới cho phát triển kinh tế nếu không muốn nhượng lại những ưu việt của mình cho một quốc gia đang trỗi dậy là Trung Quốc.
Thái An (Theo Washingtonpost)
Ảnh minh họa: wealthson |
Thế nhưng, nếu sự đe dọa thực tế thậm chí còn lớn hơn nhiều dự đoán của các nhà hoạch định chính sách?
Ví dụ, Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế, tổng sản phẩm quốc nội Mỹ năm 2010 là 14,7 nghìn tỉ USD, hơn gấp đôi Trung Quốc ở mức 5,8 nghìn tỉ USD, và khiến cho tài sản trung bình của người Mỹ gấp 11 lần so với người Trung Quốc. Goldman Sachs dự báo nền kinh tế Trung Quốc sớm nhất vào năm 2025 mới vượt qua Mỹ. Người Mỹ cũng rất tự hào bởi những thế mạnh khó ai sánh kịp về một xã hội mở, văn hóa doanh nghiệp, những trường đại học và các viện nghiên cứu đẳng cấp thế giới.
Nhưng những niềm tin này có thể quá lạc quan. Các con số cơ bản đóng góp vào đó bị đôi chút hiểu lầm vì chúng dựa trên sự chuyển đổi giá trị hàng hoá và dịch vụ khắp thế giới qua đồng đô la theo tỉ giá thị trường.
Từ lâu người ta đã công nhận rằng, sử dụng tỉ giá thị trường cho giá trị hàng hóa và dịch vụ sẽ dẫn tới sai lầm về chi phí thực tế cuộc sống ở các quốc gia khác nhau. Một số hàng hóa và dịch vụ không phải là giao dịch xuyên biên giới (chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ bán lẻ, xây dựng...) rẻ hơn ở những nước nghèo bởi vì nguồn lao động dồi dào. Sử dụng tỉ giá thị trường để so sánh mức sống giữa các quốc gia đã đánh giá không đúng lợi ích mà các công dân ở những nước nghèo được hưởng từ việc tiếp cận các loại hàng hóa và dịch vụ. Ước tính dựa trên sức mua tác động tới các chi phí khác nhau, là cách tốt hơn để so sánh mức sống và sản lượng kinh tế giữa các nước.
Theo đó, nền kinh tế Trung Quốc năm 2010, điều chỉnh bởi sức mua có giá trị vào khoảng 14,8 nghìn tỉ USD, vượt qua Mỹ. Và trên cơ sở đó, đánh giá mức trung bình về sự giàu có của người Mỹ chỉ gấp 4 lần so với người Trung Quốc, chứ không phải 11 lần, như các ước tính thông thường.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét